Chứng nhận VIETGAP không phải là một tiêu chuẩn bắt buộc. Tuy nhiên hiện nay vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là vấn đề khiến người tiêu dùng phải trăn trở. Chính vì vậy doanh nghiệp kinh doanh về cung cấp nguyên liệu thực phẩm sẽ rất cần tới tiêu chuẩn VIETGAP để tạo được sự uy tín. Vậy tiêu chuẩn VIETGAP là gì? Bài viết dưới đây G-GLOBAL sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn.

Khái niệm GAP
GAP là viết tắt của cụm từ Good Agricultural Practices. Cụm từ này được dịch sang tiếng Việt: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt.
Tiêu chuẩn GAP là tổng hợp các tiêu chí do doanh nghiệp, tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành. Nội dung của tiêu chuẩn GAP sẽ hướng dẫn người sản xuất phải áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe an sinh xã hội cho người lao động.
Tiêu chuẩn VIETGAP là gì
VietGAP là viết tắt của cụm từ sau: Vietnamese Good Agricultural Practices. Ý nghĩa của VietGAP có nghĩa là sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam. Do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.

VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch sản phẩm của mình.
Mục đích của VietGAP nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng. Bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.
Chứng nhận VIETGAP không phải là một tiêu chuẩn bắt buộc. Tuy nhiên hiện nay an toàn vệ sinh thực phẩm luôn là vấn đề khiến người tiêu dùng phải trăn trở. Chính vì vậy doanh nghiệp kinh doanh về cung cấp nguyên liệu thực phẩm sẽ rất cần tới tiêu chuẩn VIETGAP để tạo được sự uy tín. Vậy tiêu chuẩn VIETGAP là gì? Bài viết dưới đây G-GLOBAL sẽ giải đáp thắc mắc cho các bạn.
Doanh nghiệp cần những tiêu chí gì để đạt chứng nhận VietGap
Các tổ chức, doanh nghiệp muốn đạt được chứng nhận VietGAP cần đáp ứng đầy đủ 4 tiêu chí sau:
- Thứ nhất: Kỹ thuật sản xuất
- Thứ hai: Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm. Nội dung tiêu chuẩn bao gồm các biên pháp để đảm bảo thực phẩm không nhiễm hóa chất, vi khuẩn và ô nhiễm vật lý.
- Thứ ba: Tiêu chuẩn môi trường làm việc (ngăn ngừa lạm dụng sức lao động của người nông dân)
- Thứ 4: Thực hiện việc tìm nguồn gốc sản phẩm. Phạm vi của tiêu chuẩn cho phép xác định được các vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Quy trình nhận chứng nhận VietGAP
Giai đoạn 1: Khảo sát thực trạng ban đầu
Giai đoạn 2: Đào tạo tiêu chuẩn – Xây dựng và vận hành hệ thống theo VietGAP
Giai đoạn 3 : Đánh giá nội bộ
Giai đoạn 4: Đánh giá cấp chứng nhận VietGAP của Tổ chức chứng nhận
G-GLOBAL là đơn vị triển khai tư vấn và chứng nhận VietGAP cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. Với các chuyên gia kinh nghiệm và sự tận tâm. Rất nhiều Doanh nghiệp Việt đã đạt được chứng nhận VietGAP; đưa sản phẩm ra thị trường.
Để nhận được tư vấn từ chúng tôi, Quý khách hàng vui lòng liên hệ G-GLOBAL theo thông tin:
VĂN PHÒNG TƯ VẤN QUỐC TẾ G-GLOBAL
Adress: Tầng 7 Tòa nhà HLT Số 23 Ngõ 37/2 Dịch Vọng, Cầu Giấy Hà nội
Hotline: 0985.422.225
Website: https://chungnhanquocte.com
Email: chungnhanisocert@gmail.com
Các nội dung tham khảo về tiêu chuẩn ISO: