Các doanh nghiệp, công ty luôn quan tâm đến quy trình đánh giá nhà cung cấp hay các quy trình chất lượng có liên quan. Vì thế, việc tìm hiểu về quy trình iso đánh giá nhà cung cấp. Cũng như checklist đánh giá nhà cung cấp như thế nào… được nhiều doanh nghiệp quan tâm và tham khảo. Trong nội dung dưới đây, G-Global sẽ cùng bạn tìm hiểu về quy trình đánh giá nhà cấp cung theo iso pff, cũng như các nội dung liên quan đến quy trình này.
Quy trình đánh giá nhà cung cấp
Tham khảo chi tiết quy trình đánh giá nhà cung cấp hiện hành
Quy trình đánh giá nhà cung cấp cần được thực hiện một cách tuần tự, khoa học và đầy đủ từng bước. Từ đó có thể xác định được yêu cầu, nhu cầu cho đến các bước cuối cùng là có thể hoàn thiện được hợp đồng với nhà cung cấp. Cùng chúng tôi tham khảo chi tiết quy trình iso đánh giá nhà cung cấp hiện nay, bao gồm các bước như:
Bước 1: Cần xác định yêu cầu kinh doanh, cũng như nhu cầu của doanh nghiệp
Xác định yêu cầu kinh doanh
Đây là bước đầu tiên trong quy trình đánh giá nhà cung cấp. Khi đó, bạn cần xác định được yêu cầu kinh doanh. Cũng như xác định được nhu cầu của doanh nghiệp hiện hành là bao nhiêu? Là như thế nào? Khi xác định được các yêu cầu và nhu cầu này, đồng nghĩa với việc bạn đã tìm được yêu cầu đề bài để cung ứng được hàng hóa cũng như các dịch vụ giải quyết. Khi có yêu cầu hay đề bài rõ ràng thì mới có thể tìm được phương pháp, lời giải tốt nhất cho vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải.
Một số thông tin bạn cần làm rõ trong quy trình đánh giá nhà cung cấp có thể kể đến bao gồm:
+ Xác định sản phẩm, dịch vụ hay vật liệu cần cung cấp là gì?
+ Tìm hiểu các tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc các quy chuẩn dịch vụ của doanh nghiệp là gì?
+ Xác định thời hạn cần tiến hành cung cấp dịch vụ là gì?
Nhờ việc xác định rõ được yêu cầu kinh doanh. Mà việc lập kế hoạch và xây dựng được phương pháp thực hiện cũng được làm rõ và dễ dàng hơn cả.
Bước 2: Quy trình đánh giá nhà cung cấp là cần lên danh sách nhà cung cấp
Lên danh sách nhà cung cấp
Khi đã xác định được nhu cầu của doanh nghiệp. Thì việc lên danh sách nhà cung cấp là điều vô cùng quan trọng và cần thiết. Khi đó, bạn cần lên danh sách các nhà cung cấp có khả năng đáp ứng được các yêu cầu đã xác định ở bước 1 trước đó. Bạn có thể lên danh sách nhiều nhà cung cấp thỏa mãn được các tiêu chí hay yêu cầu đề ra. Khi đó, sắp xếp tên các nhà cung cấp theo thứ tự ưu tiên lựa chọn và thỏa mãn được nhu cầu. Khi đó, bạn có thể lựa chọn được một nhà cung cấp phù hợp.
Bước 3: Xây dựng được các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp
Đây cũng là một trong những quy trình iso đánh giá nhà cung cấp cần thực hiện. Việc xây dựng được các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp sẽ giúp cho toàn bộ quá trình này diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và chính xác. Bạn có thể tham khảo những tiêu chí đánh giá nhà cung cấp dưới đây: Bao gồm:
– Đánh giá về mức độ uy tín, thương hiệu của nhà cung cấp
– Đánh giá dựa trên chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ mà nhà cung cấp mang tới
– Đánh giá dựa trên hiệu suất cung cấp sản phẩm và dịch vụ mang lại
– Dựa trên giá cả sản phẩm, dịch vụ cũng như các phương thức thanh toán cho nhà cung cấp hiện hành.
– Đánh giá dịch vụ khách hàng của nhà cung cấp là tốt hay xấu
– Đánh giá tính lâu dài và khả năng cung ứng bền vững, hiệu quả từ nhà cung cấp mang lại là nhiều hay ít
– CŨng cần đánh giá được các rủi ro tài chính. Hoặc rủi ro chất lượng mà nhà cung cấp có khả năng gặp phải.
Đặc biệt, bạn cũng có thể xây dựng được những tiêu chí đánh giá nhà cung cấp riêng biệt. Phù hợp với từng điều kiện thực tế và nhu cầu thực tế của từng doanh nghiệp, nhà cung cấp khác nhau. Từ đó có sự đánh giá chính xác và phù hợp nhất.
BƯớc 4: Cần tiến hành đánh giá nhà cung cấp
Sau khi thực hiện 3 bước trên, thì sẽ bước đến giai đoạn đánh giá nhà cung cấp chất lượng và uy tín nhất. Khi đó, căn cứ vào các bước thực hiện nêu trên, mà sẽ lựa chọn được nhà cung cấp phù hợp. Một số thông tin sau khi bạn đánh giá nhà cung cấp cần thu thập được bao gồm:
– Những điểm mạnh, lợi thế, và cả những hạn chế, điểm yếu của nhà cung cấp là gì?
– Chọn lựa nhà cung cấp nào có tổng số điểm đánh giá cao nhất
– Lựa chọn nhà cung cấp có báo giá và có cam kết chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất hiện nay.
– Tham khảo nhà cung cấp có sự phù hợp và tốt nhất. Với sự đáp ứng được những tiêu chí phù hợp nhất của công ty bạn.
Bước 5: Cần tiến hành lập báo cáo đánh giá nhà cung cấp
Lập báo cáo đánh giá nhà cung cấp
Bạn cần tiến hành lập báo cáo đánh giá nhà cung cấp với các thông tin hữu ích, cô đọng và dễ dàng tìm kiếm và sử dụng. Khi đó, báo cáo đánh giá nhà cung cấp sẽ được trình bày dễ nhìn, khoa học. Mang đến sự lựa chọn phù hợp và hài hòa cho mọi doanh nghiệp và công ty.
Bước 6: Lựa chọn nhà cung cấp phù hợp cho doanh nghiệp
Ở bước này trong quy trình iso đánh giá nhà cung cấp. Bạn có thể tiến hành phê duyệt từ lãnh đạo. Đồng thời, trình những hồ sơ giấy tờ liên quan đến nhà cung cấp để hoàn thiện các điều kiện về mặt văn bản, quy trình.
Bước 7: Hoàn thành hợp đồng với nhà cung cấp
Quy trình đánh giá nhà cung cấp cũng cần được thực hiện và hoàn thành hợp đồng nhanh chóng, hiệu quả và chính xác nhất. Hợp đồng với nhà cung cấp cần lưu ý đến các thông tin cơ bản như:
+ Xác định mục tiêu cung ứng sản phẩm và dịch vụ
+ Sản phẩm và dịch vụ cần được đảm bảo các quy chuẩn như thế nào?
+ Thời gian thực hiện thời gian cung ứng ra sao
+ Xác định các thông tin về giá thành, đơn giá…. Về việc cung ứng.
Trên đây là các bước trong quy trình đánh giá nhà cung cấp theo ISO. Quý khách hàng có thể tham khảo thêm chi tiết tại:
>>> XEm thêm: Quy trình đánh giá nhà cung cấp theo ISO pdf
Tìm hiểu về Checklist đánh giá nhà cung cấp
Khi thực hiện và tìm hiểu về checklist đánh giá nhà cung cấp. Điều này sẽ giúp cho bạn và khách hàng của mình có thể nhìn nhận và đánh giá được toàn diện, chính xác, cụ thể nhất về nhà cung cấp cho doanh nghiệp của mình. Hiện nay, có khoảng 11 checklist đánh giá nhà cung cấp hiện hành bao gồm:
1: Ghi lại thông tin của nhà cung cấp
2: Tìm hiểu về khả năng của nhà cung cấp
3: Tìm hiểu về năng lực của nhà cung cấp như thế nào?
4: Đánh giá sự kiểm soát của nhà cung cấp với dịch vụ hay với quy trình của họ ra sao
5: Về tính nhất quán trong hàng hóa và trong dịch vụ của nhà cung cấp
6: Tìm hiểu về cam kết chất lượng của nhà cung cấp như thế nào?
7: Tìm hiểu về sự ổn định kinh doanh của nhà cung cấp
8: Giá của nhà cung cấp như thế nào
9: Văn hóa của nhà cung cấp có phù hợp hay không
10: Sự trong sạch và đạo đức của nhà cung cấp
11: Sự phối hợp của nhà cung cấp với doanh nghiệp ra sao.
Trên đây là checklist đánh giá nhà cung cấp bạn có thể tham khảo. Cũng là mẫu kế hoạch đánh giá nhà cung cấp dễ dàng tham khảo. Cách tìm nhà cung cấp hiệu quả này cũng có thể áp dụng được ở nhiều doanh nghiệp và lĩnh vực. Hy vọng, với những thông tin trên đây sẽ thực sự hữu ích và cần thiết với bạn.